Bà bầu kiêng ăn gì?

Dinh dưỡng cho bà bầu giai đoạn 3 tháng đầu

Đối với với các mẹ trong thời gian mang thai thì sẽ rất lo lắng về dinh dưỡng trong quá trình này hơn ai hết. Nhiều mẹ cứ nghĩ mang thai là phải ăn thật nhiều để không phải lo lắng về việc thiếu chất. Điều này cũng đúng nhưng cũng sai trong một vài trường hợp nếu không hiểu được vấn đề của nó.

Do đó, các mẹ đừng có bạ đâu ăn đó mà không biết nguyên nhân tác dụng của nó như thế nào nhé. Vậy bà bầu không nên ăn món gì? Bà bầu nên kiêng ăn gì? Khẩu phần ăn của bà bầu như thế nào? Những thực phẩm nào nên tránh xa?.

Nếu các mẹ trong gia đoạn mang thai 3 tháng đầu mà ăn thực phẩm không tốt thì sẽ có hại cho thai nhi, thậm chí có thể tử vong. Do đó bà bầu không nên ăn gì thực phẩm không rõ ràng và tác dụng gì cho thai nhi hay không. Dưới đây là những thực phẩm mà các mẹ bầu cần nên tránh cũng như hạn chế ăn trong thời gian mang thai.

Thực phẩm các mẹ cần tránh xa khi mang thai

Ăn hải sản có hàm lượng thủy ngân cao

Đối với hải sản thì các bầu nên han chế ăn các loại các có hàm lượng thủy ngân cao. Chúng không tốt cho thai nhi nếu hàm lượng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến não của trẻ, thị lượng và thính giác của trẻ. Vì vậy tốt hơn hết mẹ bầu nên tránh những loại hải sản có hàm lượng thủy ngân cao.

Thực phẩn có hàm lượng thủy ngân thấp:

Với các loại thực phầm như cá rô phi, cá tuyết, cá hồi, cá da trơn và động vật có vỏ… chúng rất tốt với bà bầu.  Vì có nguồn protein tuyệt vời và giàu vitamin B12, kẽm. Đối với các mẹ thì việc dùng các loại thực phẩn được chế biến từ cá hồi, cá thu còn giàu axit béo omega-3 và DHA rất tốt cho não bộ.

Nhưng chúng vẫn có thủy ngân không nhiều do đó mà bà bầu chỉ nên ăn vừa phải, tầm 300-400g mỗi tuần. Cách chế biến các mẹ cũng cần phải đảm bảo tất cả thực phẩm phải được chế biến sạch và nấu chín.

Cá chứa nhiều thủy ngân không nên ăn
Cá chứa nhiều thủy ngân không nên ăn

Sushi

Là một món ăn yêu thích hầu như của mọi đối tượng trong đó có cả bà bầu. Nhưng đừng thấy ngon mà ăn không kiểm soát, vì chúng là thực phẩm sống. Một số chúng có chứa vi khẩu không tốt đối với thai nhi, do đó mà các mẹ cần chế biến và ăn chín để tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm.

Động vật có vỏ sống

Đối với sò, ốc, hàu sống là thực phẩm có thể gây ra các nguyên nhân các bênh thủy sản gây ra. Các thủ phạm ký sinh trùng và vi khuẩn thường không được nấu chính khi chúng chưa thể mở vỏ chúng. Khi mang thai vẫn có thể ăn các loại hải sản có vỏ nhưng bạn phải nấu chín cho đến khi thấy vỏ của chúng mở ra hết. Để đảm bảo an toàn thực phẩm và cho cả mẹ và bé trong gia đoạn quan trọng này.

Thịt nguội

Đối với các loại vi khuyển có thể sống sốt ở mức nhiệt độ âm 40 độ C; thì thịt nguội là thực phẩm dễ dàng nhiễm khuẩn nhất. Một loại vi khuẩn có tên là Listeria nó khác với các loại ngộ độc thực phẩm khác; mẹ bầu có thể bị sảy thai nếu dùng loại thực phẩm bị nhiễm khuẩn này. Vì vậy khi ăn bất cứ thực phẩm nào, mẹ cũng cần nấu chín tuyệt đối.

Thịt gia cầm sống

Thực phầm sống là nơi chứa nhiều vi khuẩn nhất. Dó các mẹ bầu cần làm sạch lựa chọn kĩ trước khi chế biến để tiêu diệt vi khẩu hoàn toàn.

Pate

Giống như thịt nguội thì pate có thể dễ dàng sản sinh listeria nếu không biết các dùng và bảo quản. Việc bảo quản pate trong tủ lạnh sẽ làm chậm sự phát triển của vi khuẩn. Nhưng bạn có chắc rằng là nó sẽ không xuất hiện vi khẩu Listeria trong tủ lạnh. Bởi vì phụ nữ mang thai rất dễ bị nhiễm listeria, do đó, nên tránh các loại thịt đông lạnh khi đang mang thai.

Đồ buffet

Nhiều người rất thích ăn buffet nhưng bạn phải cẩn thận. Vì các loại này thường có những nơi đã được chế biến quá lâu. Để đảm bảo sử dụng món ăn được chế biến trong vòng 2 giờ để có thể đem lại dinh dưởng cho mẹ và bé.

Trứng sống, tái, hồng đào

Vì trong trứng sống có chứ khoảng 20.000 vi khuẩn salmonella; nên bạn cần có chế biến kỹ trước khi thưởng thức. Nếu trong nguyên liệu có trứng thì nướng chín hoàn toàn và thử bánh khi chắc chắn nó đã chín. Đối với các bánh hay thực phẩm trứng sống thì hiện nay có bánh mousse, tiramisu được làm từ nguyên liệu kem trứng. Cách làm từ trứng đánh bông mà không qua nướng chín hoàn toàn.

Lạc

Theo các nhà khoa học thì trong 100 người thì sẽ có 2 người bị di ứng với đậu phộng. Vì thế các bà mẹ đang mang thai cũng có nguy cơ bị dị ứng với đậu phộng. Nhất là những có gia đình có di truyền bị dị ứng thì càng nên cẩn thận.

Do đó khi cần dùng đến loại thực phẩm này thì cần nên chú ý để tránh tình trạng đáng tiết xả ra. Cần dùng đúng khẩu phần và cách sử dụng trong gia đoạng hoặc tháng đó được chỉ định từ bác sĩ.

Giá đỗ hay rau mầm

Đối với giá đỗ hoặc rau mầm thường vi khuẩn có thể xâm nhập vào hạt trước khi mầm bắt đầu phát triển. Các vi trùng này gần như không thể rửa sạch và có thể dẫn đến ngộ độc cho mẹ bầu.

Rau răm

Có tác dụng kích thích tiêu hóa và nó thường gây ra tình trạng co bóp cơ trơn. Do đó, ăn nhiều rau răm có thể gây sẩy thai khi ăn quá lượng cho phép.

Dưa muối

Đối với dưa muối và tất cả các loại thực phẩm được muối như: số thân, lá, hoa, quả, củ. Để làm lên men chua dưới tác dụng của một số vi sinh vật thực vật. Ăn dưa muối đem lại nhiều tác dụng tích cực cho cơ thể và bữa ăn hàng ngày.

Nhưng nếu không biết cách sử dụng bạn sẽ gây hại cho chính bản thân mình khi sử dụng không đúng. Bởi khi các vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat trong thực phẩm thành nitric. Thì làm cho hàm lượng nitric tăng cao, độ pH giảm dần. Nếu ăn quá nhiều Nitrate vào cơ thể sẽ rất có hại cho cơ thể của mẹ bầu.

bà bầu có ăn được dưa muối không
bà bầu có ăn được dưa muối không

Rau ngót

Rau ngót có nhiều vitamin, chất sắt và nhiều chất xơ khá tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, rau ngót có thành phần Papaverin, là một thành phần làm chất gây mềm cổ tử cung, và gây cho tử cung co bóp nhiều. Vì vậy, Mẹ bầu không nên ăn rau ngót, đặc biệt ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, nó sẽ dẫn đến tình trạng động thai nguy cơ sảy thai cao.

Củ dền

Nhiều người nghỉ rằng củ dền bổ máu và tốt cho thai nhi. Tuy nhiên, đó là màu đặc trưng của loại thực phẩm này, nó không liên quan đến hồng cầu trong máu nên sẽ không bổ máu. Thực chất thì củ dền có thể gây oxy hóa máu thành methemoglobin, làm hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxy gây thiếu máu, đặc biệt là ở trẻ em dễ gây ngộ độc… Vì vậy cũng cần hạn chế sử dụng củ dền ở phụ nữ mang thai.

Khoai tây

Khoai tây rất tốt nhưng đối với các loại củ đã mọc mầm xanh có chứa độc tố gọi là solaninne (còn gọi là chất kiềm sinh vật). Nếu bầu ăn nhiều sẽ gây di tật cho thai và có thể nói là dị dạng thai nhi.

Măng tươi

Trong măng tươi có Cyanide rất cao, khoảng 230mg/kg trong măng củ. Dưới tác động của các Enzym ở đường tiêu hóa, thì Cyanide ngay lập tức biến thành Acid Cyanhydric (HCN) rất có hại cho cơ thể.

Cyanide có tác động với đường hô hấp tế bào bằng cách làm bất hoạt các Enzym sắt của Cytocromoxydase hoặc Warburgase. Là nguyên nhân gây tình trạng thiếu ôxy tế bào và gậy hạ cho mẹ bầu. Do đó cần thận trọng khi sử dụng các món ăn chế biến từ măng tươi.

bà bầu có ăn măng được không
bà bầu có ăn măng được không

Salad

Thực ra Salad rất tốt nhưng trong salad caesar, xốt Besarnaise, mayonnaise. Chúng không được khuyến kích cho các bà bầu thưởng thức. Các loại thực phẩm đóng hộp đóng chai từ trứng tiệt trùng.

Ớt, gừng

Gừng ớt gây nóng dẫn đến hiện tượng táo bón hoạt chất gingerol trong gưng gây mỏng mạch máu. Và tình trạng khác khi dùng gừng, ớt quá nhiều thì hiện tượng máu đóng cục trong cơ thể. Vì thế nếu dùng nhiều không có lợi cho thai nhi trong bụng. Phụ nữ trong thời kỳ thai nghến có thể dùng gừng nhưng không được quá 4 ngày.

Khổ qua (mướp đắng)

Là loại rau quả có khá nhiều vitamin và chất xơ bên trong. Nhưng trong khổ qua có chứa nhiều Quinin, Monodicine, Vicine gốp phần co bóp tử cung, gây động thai, sẩy thai. Thế nên, Mẹ trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ cũng không nên ăn trái khổ qua dưới bất kỳ hình thức nào.

có nên ăn khổ qua khi mang bầu không
có nên ăn khổ qua khi mang bầu không

Sắn (khoai mì)

Thực phẩm có chứa nhiều axit cyanhydric (HCN) đặc biệt là khoai mì cao sản. Nó có thể gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa, nặng hơn nữa là ngộ độc thức ăn. Axit cyanhydric thường tập trung khá nhiều ở hai đầu củ sắn và lớp vỏ đỏ.

Nên tránh chọn các loại sắn có vị đắng từ bên trong hay đã nấu chín. Khi đun nấu, nên gọt vỏ sắn thật sạch, ngâm chúng trong nước ít nhất 1 giờ; và điều quang trọng trong lúc luộc là không được đậy nắp nồi để các độc tố bay hơi bớt. Phụ nữ có thai nên hạn chế ăn sắn nếu ăn thì nên hỏi ý kiến và chế biến cẩn thận.

Đu đủ

Đây là loại trái cây có nhiều enzym giúp tiêu hóa tốt, nhưng nó có đặc tính kích thích các cơ trơn hoạt động làm co thắt. Đồng thời kích thích các tuyến sữa gây tiết sữa.

Tử cung là một khối cơ trơn và rất mong manh trong 3 tháng đầu thai kỳ. Khi mẹ ăn đu đủ dạng chín hay dạng chưa chín đều có thể làm tử cung co bóp, dễ gây sẩy thai. Do vậy, bà bầu không nên ăn đu đủ, bất kể dưới dạng nào.

bàu có nên đu đủ không
bàu có nên đu đủ không

Táo mèo

Táo mèo là loại trái cây tốt cho sức khỏe, được dùng trong đông y làm thuốc chữa bệnh trị tăng huyết áp, kích thích tiêu hóa … tuy nhiên nó lại là thứ nguy hiểm cho các mẹ bầu khi mang thai, nhất là những tháng đầu của thời kì thai nghén. Có nhiều nghiên cứu cho thấy táo mèo có tác dụng kích thích tử cung khiến tử cung co bóp và thu nhỏ lại, điều này dễ khiến cho các mẹ bầu bị sảy thai và sinh non.

Thơm (Dứa)

Là loại trái cây chứa nhiều vitamin C, trong nó có nhiều chất enzym có tác dụng tiêu hóa các thành phần protein. Ngoài ra, thơm còn có thành phần Bromelain bên trong nó.

Chất này có tác dụng làm mềm tử cung, sau đó sẽ kích thích thích tử cung co bóp. Do vậy, nếu ăn thơm trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ dẫn đến tình trạng bóc tách túi thai và gây sẩy thai.

Nhãn

Trong trái nhãn chứa nhiều glucose, nếu ăn nhiều nhãn làm đường huyết tăng cao; dẫn đến tình trạng táo bón, nổi mụn nhiều. Giai đoạn bầu 3 tháng đầu thai kỳ cũng hạn chế ăn nhãn để tránh bị táo bón; đặc biệt là những mẹ có tiền căn đái tháo đường thì tuyệt đối không nên ăn nhãn.

có nên ăn nhãn khi mang thai không
có nên ăn nhãn khi mang thai không

Cà phê

Mẹ có thai 3 tháng đầu không nênuống café; vì sẽ gây sẩy thai hoặc làm thai chậm phát triển. Do trong café có tính kích thích, gây hưng phấn và làm mất ngủ trong thời gian ngắn. Nếu uống cà phê trong lúc mang thai có thể ảnh hưởng đến thai nhi, nếu uống quá nhiều thì tỉ lệ % sảy thai sẽ gấp 4 lần với người không uống.

Rượu và bia

Loại thực phân không tốt cho mẹ bầu, đặt biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Vì sẽ gây dị tật cho thai nhi, thai châm phát triển và cũng có thể xẩy thai.

Nước ép hoa quả không an toàn thực phẩm

Với nhiều bà bầu sẽ có thoái quen uống nước ép hoa quả mà không biết được nơi họ chế biến như thế nào?. Quy trình chế biến có đảm bảo an toàn hay không, thường các loại nước này có thể chứa vi khuẩn listeria.

Chúng không hề tốt chúc nào đối với các mẹ mang thai ở giai đoạn đầu. Vì vậy tốt nhất nếu muốn hoa quả thì nên tự mua về chế biến để an toàn vệ sinh cho các bà bầu.

Bầu uống nước ép hoa quả như thế nào là đủ
Bầu uống nước ép hoa quả như thế nào là đủ

Trà thảo mộc

Đối với trà thảo mộc thường rất tốt cho cơ thể nhưng lại làm cho mẹ bầu sẽ có nguy cơ sảy thai. Vì vậy tốt nhất không nên cho mẹ bầu uống các loại nước thảo mộc nếu không biết công dụng của chúng.

Thực phẩm bà bầu nên ăn 3 tháng đầu

Có rất nhiều thực phẩm tốt cho các mẹ bầu, tuy nhiên các chị em nên căn cứ vào thời gian và sự phát triển của trẻ. Để có chế độ phù hợp về dinh dưỡng cũng như các khẩu phần ăn như thế nào thì phù hợp.

Với mỗi giai đoạn mang thai điều có một khẩu phần và tiêu chuẩn khác nhau. Do đó bạn chỉ cần áp dụng đúng cho các mẹ bầu thì bạn sẽ giúp mẹ bầu rất nhiều trong giai đoạn 3 tháng đầu này.

mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì
mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì

Con khỏe mạch chào đời là điều mà bố mẹ và gia đình tất cả mọi người. Việc nhìn ngắm con ngoan khỏe mạnh là niềm hạnh phúc không có gì so sánh được. Các mẹ hãy chú ý những thực phẩm bà bầu không nên ăn để hạn chế các rủi ro tối đa.

Trả lời