Hiện nay có khá nhiều bậc cha mẹ ít danh thời gian cho trẻ để ra ngoài vận động. Điều này hết sức đang lo ngại vì khi trẻ không được vận động thì sẽ không được phát triển tối đa về mặt thể chất. Theo đó là các khả năng tự nhiên của bản thân sẽ không bộc lộ hết khả năng của bản thân. Các kỹ năng quan sát và kỹ năng vận động và ngôn ngữ của trẻ trong gia đoan quan trọng này.
Chính vì thế, ở 2 tuổi thì trẻ sẽ hình thành ngôn ngữ và các hành động học được sẽ theo đến khi trẻ lớn. Do đó các trò chơi và các hoạt động cùng gia đình sẽ là một nên tản cho bé về sau. Đừng kìm hãm lại sự phát triển trong giai đoạn này của trẻ nó sẽ liên quan đến thể chất và trí tuệ của trẻ.
Cách giúp trẻ vận động không tốn nhiều thời gian
Không tốn quá nhiều thời gian gia đình có thể giúp trẻ vận động bằng các cùng trẻ đi dạo bộ, cho trẻ leo lên các bâc than. Tự bước đi trên những con đường gồ ghề, điều này giúp trẻ có thể tập trung thu tìm được tốt nhất cho mình.
Nó không những giúp trẻ tăng thể lực mà giúp trẻ có khả năng quan sát và não trẻ hoạt động toàn diện hơn. Cùng trẻ đi xe đạp xung quanh nhà hoặc có thể là cho trẻ chơi đùa cùng bạn cùng độ tuổi. Điều này giúp trẻ có thể học cách giao tiếp và chia sẽ với người khác.
Giai đoạn “vàng” để trẻ phát triển ngôn ngữ
Trong giai đoạn 2 tuổi thì trẻ sẽ phát triển khả năng ngôn ngữ tốt nhất. Sau độ tuổi này thì khả năng này sẽ biến mất dần dần mất không rõ lý do; do đó, bố mẹ hãy nắm bắt cơ hội này và áp dụng cách dạy trẻ 2 tuổi để có thể nói thành thạo nhé. Thường thì trẻ từ 18 tháng – 2 tuổi sẽ có khả năng học mỗi ngày và có thể nói được 50 – 100 từ cơ bản trong độ tuổi này.
Để có thể giúp trẻ có thêm từ vựng thì bố mẹ dành thời gian nói chuyện và giao tiếp cùng trẻ; và điều quang trọng là khuyến kích trẻ hỏi tại sao? và ý nghĩa của các câu hỏi?. Bạn có thể chọn các trò chơi liên quan đến sách và các chữ ghép hoặc đọc thơ cho bé. Tại sao cơ hội cho bé tiếp xúc với từ mới mỗi ngày thông qua các câu chuyển của bé.
Tạo điều kiện để trẻ tự giác các công việc
Có nhiều gia đình cho rằng trẻ mới 2 tuổi mà có thể giúp gì được cho bố mẹ. Tuy nhiên ở độ tuổi này trẻ nhận thức khá rõ những gì mọi người nói tuy có thể là vụng về.
Điều quan trọng là bố mẹ biết được những công việc mà trẻ có thể làm được và chịu trách nhiệm. Những công việc đơn gian như gấp quần áo, sắp xếp đồ chơi, tự rửa tay trước và su khi ăn khi đi vệ sinh… Cũng sẽ giúp trẻ hình thành thoái quen tốt về sau cho trẻ.
Có thể bây giờ trẻ làm chưa tốt thì bố mẹ cũng đừng ngần ngại cho trẻ một lời khen ngợi. Để giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn và có động lực để cố gắng làm tốt hơn trong những lần sau.
Giúp trẻ làm thế nào ghi nhớ mọi thứ xung quanh mình
Với các nhà nguyên cứu thì ở độ 2 tuổi trẻ sẽ có một trí nhớ của 1 thiên tài. Nếu gia đình tận dụng và phát hy sẽ có thể giúp trẻ về sau rất nhiều. Điều này làm so có thể phát triển điều đó: Bạn chỉ cần giúp trẻ nhớ các màu sắc, đồ vật, con vật xung quanh trẻ, các bộ phận trên cơ thể. Không nhất thiết phải vào một khung giờ nhất định nào đó, bố mẹ có thể giúp trẻ phát âm mọi lúc khi trẻ gặp để trẻ có thể nhớ lấu hơn.
Tuyệt đối không ép trẻ học những thứ này này quá smartphone hay tivi nhé. Đối với trẻ 2 tuổi thì điều này sẽ hạn chế việc sáng tạo và tưởng tượng của trẻ về sau. Khi bé tiếp xúc quá nhiều qua máy tính đó sẽ chẳng học hỏi được gì từ đó, nếu có thì chẳng có thể nhớ lâu.
Nếu bé xem quá nhiều có thể làm giảm thị lực của trẻ; thay vào đó thì cho trẻ xem tivi với các chương trình ca nhạc và hoạt hình. Điều này giúp trẻ thư giản và giúp trẻ tạo nên tiếng cười khi xem các chương trình như thế.
Giải thích cho trẻ điều nên và không nên làm
Có nhiều phụ huynh thương muốn nhiều thứ con mình như: muốn con thông minh rồi phải ngoan ngoãn nghe lời. Để có thể làm được như thế bố mẹ cần phải biết phân biệt rõ ràng khi nào trẻ làm sai, khi nào trẻ làm đúng. Và có thái độ rõ ràng với các việc rõ ràng đồng tinh hay không đồng tình với bé. Điều này giúp trẻ có thể ý thức được hành động đang diễn ra của mình thông qua cách bố mẹ thể hiện với bé.
Đừng nôn nóng, hãy từ từ dạy trẻ
Người xưa có câu “Dục Tốc Bất Đạt” đối với trẻ cũng vậy ở 2 tuổi trẻ biết khá nhiều thứ. Nhưng vẫn có hơi hướng bướng và không chịu nghe lời của bố mẹ. Hãy từ từ giúp trẻ nhận thức điều đó và thái độ đối với trẻ mà bạn thể hiện quyết định mọi thứ.
Ví dụ: Trẻ có thể mè nheo hay nhõng nhẽo thì bố mẹ có thể lờ đi; mặc cho trẻ thì sau vài lần trẻ sẽ không thấy tác dụng sẽ dụng thì sẽ không làm nữa.
Dạy trẻ biết kiên nhẫn khi cảm thấy không thích một điều gì đó
Ở độ tuổi này trẻ thường nhanh thèm và chóng chán những thứ xung quanh mình. Tuy nhiên, nếu bố mẹ biết cách dạy trẻ biết kiên nhẫn và tân dụng mọi thứ. Không chê bai những điều nhàm chán, không tỏ thái độ chán ghét, thì tương lai trẻ sẽ là một đứa trẻ không dòi hỏi, biết khiêm tốn kiên nhẫn và có nghị lực.
Việc giúp trẻ phát triển một cách toàn diện đó là vấn đề rất quan trọng. Nhưng gia đình vẫn chú trọng thức ăn cho trẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ hàng ngày. Và những lời nói và hành vi, lời nói của mọi người xung quanh trẻ sẽ là đề tài để trẻ có thể bắt chước mọi lúc. Như vậy trẻ mới có thói quen và cũng như đức tính của một đứa trẻ ngoan ngoãn từ hành động xung quanh.